⚕️ Giữa Chu Kỳ Kinh Nguyệt Ra Khí Hư Màu Nâu
Yếu tố dẫn đến giữa chu kỳ kinh nguyệt ...
Ngày đăng: 04/07/2023 | Lượt xem: 320
Thuốc TanaMisolBlue được chỉ định phổ biến cho người bệnh viêm đường tiết niệu hiện nay. Vậy thuốc TanaMisolBlue có tác dụng gì? Cùng tìm hiểu rõ hơn về cơ chế hoạt động của thuốc qua bài viết dưới đây.
Thuốc Tanamisolblue tác dụng gì
Căn nguyên chính gây viêm tiết niệu là do vi khuẩn xâm nhập vào niệu đạo sau đó lan đến các vị trí khác, trong đó tác nhân phổ biến nhất là vi khuẩn Escherichia coli (E. coli). Một số trường hợp bị viêm do nhiễm vi nấm, lậu, mycoplasma, virus herpes,…
Ngoài ra, có một số yếu tố làm tăng nguy cơ nhiễm trùng tiết niệu bao gồm:
Thao tác vệ sinh kém: lau chùi không đúng cách, sử dụng dung dịch vệ sinh có độ pH quá cao,…
Sinh hoạt tình dục không an toàn: trước và sau khi quan hệ nếu không vệ sinh sạch sẽ là điều kiện lí tưởng cho vi khuẩn xâm nhập qua niệu đạo gây viêm
Giải phẫu hệ tiết niệu ở nữ: ở nữ giới, niệu đạo ngắn, nằm ngay sát âm đạo, hậu môn khiến vi khuẩn tấn công vào hệ tiết niệu. Ngoài ra, ở nữ sự suy giảm nội tiết tố khi mang thai, thời kỳ tiền mãn kinh,… cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Triệu chứng viêm đường tiết niệu cần nhận biết sớm
Tùy theo vị trí và mức độ viêm, triệu chứng có thể không hoàn toàn giống nhau nhưng thường đặc trưng như sau:
Tiểu rắt, thường xuyên mót ti…
Có hai dạng viêm đường tiết niệu mà bạn có thể đối diện, đó là: Viêm đường tiết niệu đơn giản và viêm đường tiết niệu phức tạp. Viêm đường tiết niệu đơn giản là nhiễm trùng xảy ra ở những người khỏe mạnh với đường tiết niệu bình thường.
Nhiễm trùng tiểu phức tạp xảy ra trong các đường tiết niệu bất thường hoặc khi vi khuẩn gây nhiễm trùng không thể được điều trị bằng nhiều loại thuốc kháng sinh. Theo nhiều nghiên cứu thì hầu hết phụ nữ bị viêm đường tiết niệu đơn giản, trong khi nhiễm trùng tiểu ở nam giới và trẻ em nên được coi là phức tạp.
Viêm đường tiết niệu đơn giản
Viêm đường tiết niệu đơn giản có thể được điều trị bằng một đợt thuốc kháng sinh ngắn hạn. Một đợt kháng sinh thích hợp ngắn, 3 ngày thường sẽ điều trị hầu hết các trường hợp nhiễm trùng tiểu không biến chứng.
Tuy nhiên, một số bệnh nhiễm trùng có thể cần được điều trị lâu hơn. Đau và muốn đi tiểu thường biến mất sau một vài liều thuốc, nhưng bạn vẫn nên dùng đủ liều thuốc kháng sinh để đảm bảo điều trị hết viêm đường tiết niệu, ngay cả khi bạn cảm thấy tốt hơn.
Trừ khi nhiễm trùng tiểu được điều trị hoàn toàn, chúng thường có thể tái phát trở lại. Bạn cũng nên uống nhiều nước, đặc biệt là trong khoảng thời gian bị nhiễm trùng tiểu.
Phụ nữ sau mãn kinh bị nhiễm trùng tiểu có thể được hỗ trợ bằng cách thay thế nội tiết tố tại chỗ (âm đạo) bằng estrogen. Vì một số bệnh nhân có thể có các vấn đề y tế khác khiến họ không thể sử dụng estrogen, bạn nên nói chuyện với bác sĩ của mình trước khi bắt đầu bất kỳ điều trị nào.
Nhiễm trùng tiểu phức tạp
Nếu nhiễm trùng tiểu là một nhiễm trùng tiểu phức tạp, thì một đợt kháng sinh dài hơn sẽ được dùng. Đôi khi liệu pháp kháng sinh có thể được bắt đầu bằng đường tĩnh mạch (IV) tại bệnh viện. Sau một thời gian ngắn dùng kháng sinh IV, thuốc kháng sinh được dùng bằng đường uống trong tối đa 2 tuần. Nhiễm trùng thận thường được coi là một bệnh nhiễm trùng tiểu phức tạp.
Thuốc TanaMisolBlue có tác dụng hiệu quả trong điều trị các chứng viêm chưa có biến chứng của đường tiết niệu. Ngoài ra, thuốc còn hỗ trợ tích cực trong việc điều trị giảm sung huyết ở các cơ quan xung quanh.
Liều dùng:
Trẻ em: Tham khảo ý kiến của bác sĩ trong từng trường hợp bệnh cụ thể
Người trưởng thành: Dùng từ 2-3 viên/lần, dùng 3 lần/ngày. Thuốc uống sau bữa ăn.
Thuốc TanaMisolBlue có tác dụng gì?
Lưu ý:
Đây là thuốc kê đơn nên người bệnh cần tuân thủ tuyệt đối theo chỉ định của bác sĩ.
Thuốc chống chỉ định với người có tiền sử bệnh thận, phụ nữ có thai và người dị ứng với các thành phần của thuốc
Những thông tin về thuốc điều trị viêm đường tiết niệu nêu trên chỉ mang tính tham khảo. Người bệnh cần thăm khám cụ thể với bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn. Tuyệt đối không tự ý sử dụng thuốc khi không có chỉ định.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
>>> NHỮNG LƯU Ý KHI SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐƯỜNG TIẾT NIỆU <<<
Trước khi sử dụng thuốc, người bệnh cần phải đến các cơ sở y tế chuyên khoa để khám và chẩn đoán chính xác tình trạng, diễn biến của bệnh.
Khi phải kết hợp sử dụng các loại thuốc khác, người bệnh cần tham khảo ý kiến của bác sĩ điều trị.
Quan sát kỹ bao bì bên ngoài và bao bì trực tiếp của thuốc trước khi sử dụng. Tuân thủ tuyệt đối liều lượng dùng, hướng dẫn của bác sĩ kê đơn và các hướng dẫn của nhà sản xuất.
Khi quên uống thuốc, người bệnh tuyệt đối không được cộng liều, uống bù uống vào bữa uống thuốc tiếp theo. Điều đó có thể dẫn đến các tình huống ngộ độc thuốc do quá liều.
Người bệnh nên xây dựng chế độ ăn uống đầy đủ và cân bằng dinh dưỡng. Đồng thời tuân thủ đúng theo lời khuyên của bác sĩ về các món đồ ăn, thực phẩm cần hạn chế để đạt được hiệu quả tốt nhất khi điều trị bệnh.
Tăng cường vận động hàng ngày để tăng sức khỏe vừa để tăng cường hệ miễn dịch.
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
Hiện nay, phòng khám đang xây dựng hệ thống Tư vấn online miễn phí nhanh chóng - đơn giản - thuận tiện, nhằm phục vụ tốt nhất cho nhu cầu khám chữa bệnh với hai kênh tư vấn:
Hãy nhập SDT Chúng Tôi sẽ Tư Vấn Miễn Phí.
- Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây
Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các tư vấn chuyên khoa của chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các tư vấn giải đáp miễn phí và cho lời khuyên tốt nhất.
Để đăng ký và lấy số đặt hẹn khám trước, bạn vui lòng bấm vào ô tư vấn dưới đây
Viêm nhiễm đường tiết niệu là căn bệnh phổ biến có thể gặp ở nhiều lứa tuổi khác nhau, không chỉ nam giới mà phụ nữ cũng là những đối tượng chiếm tỉ lệ mắc bệnh
Đối với những nam giới bận rộn thì tình trạng tiểu rắt vô cùng bất tiện, ảnh hưởng nhiều đến công việc và các sinh hoạt hàng ngày. Không chỉ dừng lại ở đó, nếu
Hiện tượng khó tiểu (tiểu khó khăn) thường gặp ở nam giới, đặc biệt là các quý ông cao tuổi. Nhưng nhiều người còn chủ quan, chỉ nghĩ đây là hiện tượng ....
Đi tiểu ra máu (đái ra máu) là hiện tượng có máu trong nước tiểu. Một số trường hợp tiểu ra máu không nguy hiểm, thậm chí có thể tự khỏi mà không cần chữa trị.
Ở người bình thường đi tiểu là một phản xạ và theo ý muốn, có sự kết hợp hài hòa giữa sự co bóp mạnh của bàng quang và sự giãn nở thật rộng của cổ bàng quang, dưới
Yếu tố dẫn đến giữa chu kỳ kinh nguyệt ...
Xét Nghiệm Syphilis là tên gọi của tổng ...
Xét nghiệm VDRL được viết tắt từ Venereal ...
Xét nghiệm RPR và TPHA là một trong những ...
Nhằm giúp bạn biết cách đọc kết quả ...
Khi người bệnh làm xét nghiệm syphilis và ...
Với câu hỏi que test giang mai có chính xác ...
Với câu hỏi nên Mua Que Test Giang Mai Ở Đâu tại ...